Bị tiêu chảy khi mang thai phải làm gì?
Nguyên nhân mẹ bầu bị tiêu chảy khi mang thai?
Theo các chuyên gia, đau bụng tiêu chảy là một trong những triệu chứng rối loạn tiêu hóa thường gặp ở bà bầu. Nguyên nhân tiêu chảy là do nhiễm vi khuẩn hoặc virus từ việc ăn uống không đảm bảo vệ sinh. Thời điểm mang thai được cho là khi sức đề kháng của chị em rất kém nên hệ tiêu hóa cũng yếu đi và rất dễ bị tiêu chảy do ăn đồ ăn lạ.
Ngoài ra, các chị em ăn quá nhiều chất đạm, dầu mỡ cũng khiến hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Đặc biệt, một số loại thuốc vitamin bổ sung sắt, canxi hoặc sữa bầu quá nhiều dinh dưỡng cũng có thể là nguyên nhân gây tiêu chảy khi mang thai.
Bị tiêu chảy khi mang thai do rất nhiều nguyên nhân
Dấu hiệu nhận biết tiêu chảy khi mang thai
Tiêu chảy khi mang thai là tình trạng đi đại tiện rất nhiều lần trong ngày kèm theo các triệu chứng sau:
- Đau bụng vùng quanh rốn.
- Đi ngoài phân lỏng nhiều lần trong ngày và nhiều ngày không dứt.
- Đi ngoài kèm theo triệu chứng buồn nôn, nôn mửa, kiệt sức, mỏi mệt.
Tình trạng này nếu kéo dài nhiều ngày có thể gây nguy hiểm cho cả mẹ và con. Lí do là bởi tiêu chảy nặng có thể khiến đau bụng và kích thích tử cung co bóp nhiều hơn, đe dọa sự phát triển của thai nhi.
Ngoài ra, tiêu chảy cấp còn khiến mẹ bầu không thể ăn uống được, mệt mỏi, cơ thể suy kiệt… khiến thai nhi dễ bị suy dinh dưỡng, chậm phát triển, thậm chí chết lưu trong bụng mẹ.
Do vậy nếu bị tiêu chảy khi mang thai mẹ bầu cần phải có biện pháp điều trị càng sớm càng tốt để ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm khác.
Xem thêm: Rối loạn tiêu hóa khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Điều trị tiêu chảy khi mang thai như thế nào?
Mẹ bầu bị tiêu chảy thường rất lo lắng, tuy nhiên bạn nên biết rằng tiêu chảy có thể do nhiễm khuẩn hoặc virus thường tự hết sau 1 ngày vài ngày. Việc bạn cần làm là phải bổ sung nước càng nhiều càng tốt để tăng cường điện giải cho cơ thể.
Mẹ bầu có thể tham khảo một số cách điều trị tiêu chảy khi mang thai dưới đây:
- Uống mỗi ngày 2 cốc trà gừng. Bạn dùng gừng đập nhỏ, đun sôi bỏ vào nồi nước, uống khi còn ấm.
- Nếu bắt buộc phải dùng kháng sinh cần phải có sự tư vấn cụ thể của bác sĩ.
- Ăn nhiều cháo, uống nhiều nước.
- Ăn chín uống sôi, không ăn các loại gỏi sống, thịt sống, nem chua, tiết canh…
- Ăn uống đảm bảo vệ sinh, tránh ăn các đồ chế biến sẵn ở đường phố, hàng quán.
- Tuyệt đối không ăn đồ ôi thiu.
- Khi bị tiêu chảy nên tránh ăn thực phẩm cay, bánh kẹo ngọt, chất tanh, không ăn nhiều gia vị.
- Tuyệt đối không dùng nước ngọt có ga, các chất kích thích có hại cho sức khỏe.
- Mẹ bầu nên bổ sung nhiều hoa quả, chuối, bí, sữa chua… trong thực đơn.
Bổ sung điện giải rất cần thiết khi bị tiêu chảy
Khang mẫu nhi – Hỗ trợ an thai từ thảo dược tự nhiên
Tiêu chảy, táo bón, ăn uống khó tiêu đều là những vấn đề về hệ tiêu hóa thường gặp khi mang thai. Theo Đông y, khi tỳ vị của người mẹ kém cũng khiến ảnh hưởng đến mạch Nhâm – Xung dẫn đến thai nhi không nhận đủ dinh dưỡng, dễ bị dọa sảy thai, sảy thai ngoài ý muốn.
Khang mẫu nhi hỗ trợ mang thai cho mẹ bầu
Bài thuốc “Thái Sơn bàn thạch thang” vốn được mệnh danh là thánh dược an thai trong Y học cổ truyền. Khang mẫu nhi được các dược sĩ nghiên cứu dựa trên các vị thuốc của Thái sơn bàn thạch thang, kết hợp với các dược liệu dưỡng huyết như: Xuyên khung, Bạch truật, Hoàng cầm… cùng với một loạt các thảo dược an thai như: Củ gai, Sa nhân, Tục đoạn, Đỗ trọng…
Khang mẫu nhi giúp hỗ trợ giảm nhanh các triệu chứng đau bụng, ra máu, dọa sảy thai, động thai. Sản phẩm được Bộ y tế kiểm duyệt đạt tiêu chuẩn GMP về chất lượng và an toàn tuyệt đối với mẹ bầu.
Để biết thêm thông tin chi tiết về Khang mẫu nhi, bạn có thể liên hệ hotline: 0982.91.55.53 để được tư vấn miễn phí!
-
Ngôi thai ngược được hiểu là khi đầu của bé quay về phía ngực của...
-
Tình trạng dây rốn quấn cổ còn được gọi là tràng hoa quấn cổ có...
-
Ra máu khi mang thai tháng cuối còn được gọi là máu báo sinh. Hiện...
-
Khi mang thai, tình trạng ra máu luôn khiến mẹ bầu lo lắng. Nhưng ra...
-
Tim thai là mốc quan trọng hàng đầu cho thấy thai nhi khỏe mạnh và...